K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)   Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ đượcA. truyền từ đời này sang đời khác.​B. mua bán, trao đổi trên thị trường.C. nhà nước ban hành và thực hiện.​D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy...
Đọc tiếp

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)
   Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác.​B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện.​D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.
Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và
A. sức mạnh.​B. tiền bạc.​C. của cải.​D. tuổi thọ.
Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.​
B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.​
D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.
Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng.​B. tự ti.​C. tự ái.​D. lam lũ.
Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là
A.  lười biếng, ỷ nại.​B.  trung thực, thẳng thắn.
C.  Cẩu thả, hời hợt.​D.  qua loa, đại khái.
Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. Hời hợt.​B. Nông nổi.​C. Cần cù.​D. Lười biếng.
Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách.​B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần.​D. công danh, sự nghiệp.
Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội
A.  thành công trong cuộc sống.​B.  vụ lợi cho bản thân.
C.  đánh bóng tên tuổi .​D.  tự tin trong công việc.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.​    
B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.
C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.​    
D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.​      
B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.
C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.
D. Không coi thường danh dự của gia đình.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Làm việc theo sở thích cá nhân.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?
A.  Kiến tha lâu ngày đầy tổ.​B.  Há mồm chờ sung rụng.
C.  Đục nước béo cò.​D.  Chị ngã em nâng.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
A.  Luôn học bài trước khi đến lớp.​B.  Thường xuyên không học bài cũ.
C.  Bỏ học chơi game.​D.  Đua xe trái phép.
Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?
A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống​
B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn
C. Trở thành người có ích cho xã hội​
D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ

2
27 tháng 11 2021

* dù sao thì đây cũng là đề cương hoặc đề thi, mình nghĩ bạn nên tự làm, không nên ỷ lại nhiều nhé !

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:

A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)   

Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)

Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được

A. truyền từ đời này sang đời khác.​

B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. nhà nước ban hành và thực hiện.​

D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và

A. sức mạnh.​

B. tiền bạc.​

C. của cải.​

D. tuổi thọ.

Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

​B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.​

D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính

A. siêng năng.​

B. tự ti.​

C. tự ái.​

D. lam lũ.

Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là

A.  lười biếng, ỷ nại.​

B.  trung thực, thẳng thắn.

C.  Cẩu thả, hời hợt.​

D.  qua loa, đại khái.

Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách

A. Hời hợt.​

B. Nông nổi.

C. Cần cù.​

D. Lười biếng.

Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua

A. khó khăn, thử thách.​

B. cám dỗ vật chất.

C. cám dỗ tinh thần.​

D. công danh, sự nghiệp.

Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội

A.  thành công trong cuộc sống.​

B.  vụ lợi cho bản thân.

C.  đánh bóng tên tuổi .​

D.  tự tin trong công việc.

Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.​    

B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.

C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.​    

D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.

Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.​      

B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.

C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.

D. Không coi thường danh dự của gia đình.

Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?

A. Làm việc theo sở thích cá nhân.

B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.

C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.

D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.

Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?

A.  Kiến tha lâu ngày đầy tổ.

​B.  Há mồm chờ sung rụng.

C.  Đục nước béo cò.​

D.  Chị ngã em nâng.

Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?

A.  Luôn học bài trước khi đến lớp.​

B.  Thường xuyên không học bài cũ.

C.  Bỏ học chơi game.​

D.  Đua xe trái phép.

Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?

A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống

​B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn

C. Trở thành người có ích cho xã hội​

D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ

27 tháng 11 2021

CÁCH TỪNG CÂU RA ĐI KHÓ NHÌN QUÁ

18 tháng 10 2021

D

18 tháng 10 2021

a.

coppy tren mang thi co k ko

12 tháng 11 2019

trên mẠNG CS NHa chứ mk lười ghi lém-_-

Câu 1: Em hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Liên hệ bản thân?Câu 2: Quê H là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Liên hệ bản thân?

Câu 2: Quê H là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H không? Tại sao?

Câu 3: Em hãy nêu 5 hành vi thể hiện tình yêu thương con người? Tìm 3 câu ca dao, tục ngữ nói về long yêu thương con người?

 

Câu 4: Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn N cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn  nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên N đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn N đến lớp chép. Hành động của N chưa thể hiện đức tính ?

 

Câu 5: Em hãy nêu những việc làm, câu cao dao, tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì?

 

3
21 tháng 12 2021

Câu 3:

Thương người như thể thương thân

 

21 tháng 12 2021

câu 1

- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.

- Biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng ,<=> Đạo lý người Việt Nam.

- Ví dụ: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, quê em là xứ sở của làn điệu dân ca.

Làng Vạn Phúc - Hà Đông là làng nghề dệt lụa có truyền thống lịch sử cả ngàn năm.

Làng Bát Tràng là làng nghề truyền thống làm gốm sứ.

2. Ý nghĩa

- Giúp ta có thêm, kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống.

- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

Luyện tập   

Trong những truyền thống sau, đâu là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam?

Hiếu học.Mê tín dị đoan.Tảo hôn.Gia trưởng độc đoán.Kiểm tra3. Trách nhiệm của học sinh

 

Các thế hệ trong gia đình đang cùng nhau gìn giữ nghề làm nón làng Chuông.

- Phải trân trọng, tự hào, tiếp nối truyền thống.

- Sống trong sạch, lương thiện.

- Không bảo thủ, lạc hậu.

- Không xem thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

 

Nhóm các bạn trẻ đưa hát Xẩm đến gần hơn với giới trẻ.

bài 2ko em ko đồng tình với hành động của H vì nếu H cố gắng thi cử đỗ đật thì hoàn toàn H có thể đưa vùng quê nghèo của mình trở thành h nơi màu mỡ bài 3 ctv lm ròi  
11 tháng 12 2017

Bạn hãy nêu ra truyền thống tốt đẹp của gia đình bạn.

VD: thăm mộ dòng họ , tổ tiên vào ngày tết ; dọn dẹp nhà cửa vào những ngày lễ lớn.

Truyền thống của gia đình , dòng họ là có ý nghĩa là làm cho truyền thống ngày càng phát triển hơn và làm cho truyền thống tiếp bước mãi mãi về sau

1 tháng 12 2019

Bạn hãy nêu ra truyền thống tốt đẹp của gia đình bạn.

VD: thăm mộ dòng họ , tổ tiên vào ngày tết ; dọn dẹp nhà cửa vào những ngày lễ lớn.

Truyền thống của gia đình , dòng họ là có ý nghĩa :

-Giúp ta thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống

-Làm cho truyền thống tiếp bước mãi mãi về sau

- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam

Câu 1. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? *A. Khoan dung.B. Vô cảmC. Nhỏ nhen.D. Ích kỷCâu 2. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được *A. nhà nước ban hành và thực hiện.B. mua bán, trao đổi trên thị trường.C. truyền từ đời này sang đời khác.D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.Câu 3. Yêu thương con...
Đọc tiếp

Câu 1. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? *

A. Khoan dung.

B. Vô cảm

C. Nhỏ nhen.

D. Ích kỷ

Câu 2. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được *

A. nhà nước ban hành và thực hiện.

B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. truyền từ đời này sang đời khác.

D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 3. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc *

A. mưu cầu lợi ích cá nhân.

B. gặp khó khăn và hoạn nạn.

C. cần đánh bóng tên tuổi.

D. vì mục đích vụ lợi

Câu 4. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *

A. Mọi người xa lánh.

B. Mọi người yêu quý và kính trọng.

C. Mọi người kính nể và yêu quý.

D. Mọi người coi thường.

Câu 5. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? *

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.

Câu 6. Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? *

A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần kỷ luật.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 7. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi *

A. tích cực học tập rèn luyện.

B. tham gia giữ gìn an ninh thôn xóm.

C. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.

D. tích cực lao động sản xuất.

Câu 8. Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây? *

A. Học tập

B. Nghề nghiêp

C. Lao động

D. Đạo đức

Câu 9. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? *

A. Hà chê nghề gốm truyền thống của gia đình là nghề lao đông vất vả, tầm thường.

B. Thanh cho rằng gia đình mình không có truyền thống tốt đẹp nào.

C. Bích rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.

D. Thủy cho rằng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.

Câu 10. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất của gia đình, dòng họ khi *

A. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình.

B. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.

C. tự hào thành tích học tập của gia đình.

D. tích cực giúp đỡ người nghèo.

Câu 11. Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.

B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.

C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép.

D. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.

Câu 12. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người? *

A. Quan tâm.

B. Vô cảm

C. Chia sẻ.

D. Giúp đỡ.

Câu 13. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta không cần phải làm gì? *

A. Sống trong sạch, lương thiện.

B. Đua đòi, ăn chơi.

C. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

D. Chăm ngoan, học giỏi.

Câu 14. Câu tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? *

A. Có đi có lại, mới toại lòng nhau

B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

C. Cá không ăn muối cá ươn

D. Giấy rách phải giữ lấy lề

Câu 15. Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì ? *

A. Không quan tâm.

B. Làm theo.

C. Lên án, tố cáo.

D. Nêu gương.

Câu 16. Gia đình Hoa luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì? *

A. Yêu thương con cháu.

B. Quan tâm con cháu.

C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

D. Giúp đỡ con cháu làm giàu.

Câu 17. Hành vi nào dưới đây không thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Quan tâm tới người khác.

B. Cảm thông với người khó khăn.

C. Hi sinh vì người khác.

D. Thờ ơ khi người khác gặp nạn

Câu 18. Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân ái của gia đình và dòng họ? *

A. Sống trong sạch và lương thiện.

B. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm.

C. Tích cực giúp đỡ người nghèo.

D. Quảng bá nghề truyền thống.

Câu 19. Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của *

A. yêu thương con người.

B. tự nhận thức bản thân.

C. tự chủ, tự lập

D. siêng năng, kiên trì.

Câu 20. Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ? *

A. Không coi thường danh dự của gia đình.

B. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.

C. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.

D. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.

Câu 21. Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ? *

A. Tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.

B. Chê bai, che giấu và xấu hổ.

C. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ.

D. Xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.

Câu 22. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ? *

A. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.

B. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.

C. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.

D. Chê bai nghề truyền thống gia đình.

Câu 23. Học sinh thể hiện lòng yêu thương con người khi thực hiện tốt hành vi nào sau đây? *

A. Quyên góp tiền giúp đỡ trẻ mồ côi.

B. Quảng bá nghề truyền thống.

C. Cho bạn nhìn bài trong khi thi.

D. Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản

Câu 24. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng yêu thương con người.

Câu 25. Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người? *

A. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội.

B. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.

C. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài.

D. Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt.

Câu 26. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? *

A. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

B. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

C. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

D. Trêu tức bạn.

Câu 27. Ông Nguyễn Văn Nghệ, nghệ nhân làng Vác đã nổi tiếng với nghề sản xuất lồng chim, ông đã kế thừa truyền thống của gia đình mình và đưa lồng chim làng Vác ra nhiều nơi trên thế giới. Việc làm trên của ông thể hiện điều gì? *

A. Làm mất đi truyền thống tốt đẹp của gia đình

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình

C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình

D. Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình

Câu 28. Vào cuối năm học dòng họ D lại tổ chức buổi tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài. Trong buổi tổng kết, dòng họ đã tổ chức trao quà và thư động viên cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm này thể hiện việc *

A. tạo hình ảnh để con cháu hãnh diện với các họ khác.

B. kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.

C. giải ngân tiền tài trợ của các nhà hảo tâm trong họ.

D. phô trương, hãnh diện cho mọi người trong làng biết .

Câu 29. Bố mẹ K đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. Vì vậy K rất hãnh diện với bạn bè. Cậu cho rằng bố mẹ mình thành đạt như vậy sau này thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ của K thể hiện thái độ chưa đúng trong việc *

A. biết hưởng thụ cuộc sống hiện tại.

B. phát huy truyền thống gia đình.

C. ỷ lại vào vị thế của bố mẹ.

D. phát huy lợi thế của bố mẹ.

Câu 30. Vào lúc rảnh rỗi Mai thường sang nhà Vân dạy bạn Vân học vì bạn Vân là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn Mai là người như thế nào? *

A. Là người có lòng yêu thương mọi người.

B. Là người trung thực

C. Là người có lòng tự trọng.

D. Là người sống giản dị.                                     Mọi người giúp mình với ạ

7
28 tháng 11 2021

Tách ra bạn!

28 tháng 11 2021

ngan thôi 10 câu là dc rồi

Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.C. truyền thống yêu nước.D. truyền thống làm bánh trôi.Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *A. truyền thốngB. hiếu thảo.C. giá trị tinh thần.D. nhân nghĩa, thủy chung.Câu 3. Phong...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *

A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.

C. truyền thống yêu nước.

D. truyền thống làm bánh trôi.

Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *

A. truyền thống

B. hiếu thảo.

C. giá trị tinh thần.

D. nhân nghĩa, thủy chung.

Câu 3. Phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển được gọi là *

A. truyền thống.

B. phong tục.

C. điều tốt đẹp.

D. hủ tục

Câu 4. Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? *

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

C. Truyền thống hiếu học.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu 5. Gia đình An luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc Nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? *

A. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương con cháu.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? *

A. Gia đình hạnh phúc.

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. Gia đình văn hóa.

D. Gia đình đoàn kết.

Câu 7. Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? *

A. Quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương.

B. Bán lại bí quyết làm món ăn ngon cho người nhiều tiền.

C. Làm giàu bằng mọi cách.

D. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.

Câu 8. Quê H. là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H. chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H. không muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H. cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H. không? Vì sao? *

A. Có, vì quê hương H.cũng như dòng họ của H. chẳng có gì đáng nói.

B. Phân vân. Có thể H. suy nghĩ vừa đúng vừa sai.

C. Không, vì quê hương nào và dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.

D. Có, vì vùng quê của H. là một vùng quê nghèo khó, dòng họ của H. chẳng có ai đỗ đạt cao.

Câu 9. Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình? Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào? *

A. Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm bạn Tùng.

B. Em đồng ý với suy nghĩ của bạn Tuấn.

C. Em đồng ý với cả 2 suy nghĩ và việc làm của bạn Tùng và Tuấn.

D. Em đang phân vân không biết đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào.

Câu 10. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? *

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Sống trong sạch, lương thiện.

D. Làm hết các bài tập mà cô giáo giao cho.

Câu 11. Biểu nào dưới đay thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Thù hận.

B. Thờ ơ, lạnh nhạt trước nỗi khổ đau của người khác

C. Mâu thuẫn.

D. Quan tâm, chia sẻ tới người khác.

Câu 12. Trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người? *

A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

B. Lá lành đùm lá rách.

C. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 13. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *

A. Tinh thần yêu nước.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Lòng yêu thương con người.

D. Tinh thần đoàn kết.

Câu 14. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người khen ngợi.

Câu 15. Đối với các hành vi: Chửi rủa, đánh đập người khác chúng ta cần phải làm gì? *

A. Làm theo.

B. Cổ vũ nhiệt tình.

C. Không quan tâm.

D. Lên án, tố cáo.

Câu 16. Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? *

A. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

D. An luôn giúp đỡ người khác.

Câu 17. Khi có một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta cần làm gì? *

A. Xua đuổi.

B. Thờ ơ.

C. Phê bình nghiêm khắc.

D. Khoan dung.

Câu 18. Nghĩa của câu tục ngữ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ là *

A. khi trong gia đình, trong tập thể có một người gặp chuyện không may thì những người còn lại cũng lo lắng không yên.

B. thể hiện tình yêu thương của anh chị em trong gia đình, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

C. tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn hoạn nạn

D. trong khó khăn càng thấy rõ tình thản đoàn kết, yêu thương gắn bó.

Câu 19. Lòng yêu thương con người *

A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sang.

B. xuất phát từ mục đích.

C. làm tổn hại đến người khác.

D. hạ thấp giá trị con người.

Câu 20. Trong những việc sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao? *

A. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn.

B. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.

C. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt

D. Hạn chế đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,..

Câu 21. Vào lúc rảnh rỗi C thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn C là người như thế nào? *

A. C là người sống giản dị.

B. C là người trung thực

C. C là người có lòng tự trọng.

D. C là người có lòng yêu thương mọi người.

Câu 22. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương mọi người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng trung thành.

Câu 23. Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ vẻ nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường. Bình định dừng lại thì Thân kéo tay Bình: “Thôi mình về đi, muộn rồi, chỉ đường cho người khác không phải là việc của mình”. Bình đi theo Thân nhưng chân cứ như đừng lại không muốn bước. Em hãy nhận xét hành động của Bình và Thân? *

A. Hành động của Bình là đúng đắn.

B. Hành động của Thân là không đúng.

C. Hành động của Bình là không đúng.

D. Hành động của Bình và Thân đều không nên.

Câu 24. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? *

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không lien quan đến mình.

C. Trêu tức bạn.

D. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

Câu 25. “Không ai sinh ra đã căm ghét người khác bởi vì màu da, xuất thân hay tôn giáo. Con người phải học để hận thù, và nếu họ có thể học được hận thù, họ cũng có thể được dạy biết..........., vì .............đến với trái tim con người tự nhiên hơn là thứ tình cảm đối lập với nó - Nelson Mandela”. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm… *

A. yêu thương, tình yêu thương

B. nhân ái, lòng nhân ái

C. nhân từ, lòng nhân từ

D. tốt bụng, lòng tốt

Câu 26. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là *

A. học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.

B. không học bài cũ.

C. bỏ học chơi game.

D. đua xe trái phép.

Câu 27. Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? *

A. đức tính khiêm nhường.

B. đức tính tiết kiệm.

C. đức tính siêng năng.

D. đức tính trung thực.

Câu 28. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta

A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

B. yêu đời hơn.

C. sống có ích.

D. tự tin trong công việc.

Câu 29. Câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: *

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 30. Trường hợp nào sau đây chưa có đức tính siêng năng? *

A. Ngày nào được bố mẹ động viên bằng tiền thưởng, Tấn mới học siêng năng và có hiệu quả.

B. Sau khi khỏi ốm, Hồng bắt tay ngay vào việc chép bài học đã vắng.

C. Ngoài những giờ đến lớn và học bài ở nhà, Hoa luôn phụ giúp mẹ làm việc nhà.

D. Khi đã giải xong toán, Kiên thường suy nghĩ để tìm thêm cách giải hay hơn.

2
6 tháng 11 2021

1.c

2.a

4.c

5.a

6.b

7.a

8.c

9.a

10.a

11.d

12.b

13.c

14.a

15.d

16.a

17.d

18.c

19.a

20.a,b ko nên-c,d nên làm

21.d

22.b

23.c

24.d

25.a

26.a

27.c

28.a

29.b

30.a

Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *

A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.

C. truyền thống yêu nước.

D. truyền thống làm bánh trôi.

Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *

A. truyền thống

B. hiếu thảo.

C. giá trị tinh thần.

D. nhân nghĩa, thủy chung.

Câu 3. Phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển được gọi là *

A. truyền thống.

B. phong tục.

C. điều tốt đẹp.

D. hủ tục

Câu 4. Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? *

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

C. Truyền thống hiếu học.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu 5. Gia đình An luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc Nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? *

A. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương con cháu.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? *

A. Gia đình hạnh phúc.

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. Gia đình văn hóa.

D. Gia đình đoàn kết.

Câu 7. Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? *

A. Quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương.

B. Bán lại bí quyết làm món ăn ngon cho người nhiều tiền.

C. Làm giàu bằng mọi cách.

D. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.

Câu 8. Quê H. là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H. chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H. không muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H. cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H. không? Vì sao? *

A. Có, vì quê hương H.cũng như dòng họ của H. chẳng có gì đáng nói.

B. Phân vân. Có thể H. suy nghĩ vừa đúng vừa sai.

C. Không, vì quê hương nào và dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.

D. Có, vì vùng quê của H. là một vùng quê nghèo khó, dòng họ của H. chẳng có ai đỗ đạt cao.

Câu 9. Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình? Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào? *

A. Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm bạn Tùng.

B. Em đồng ý với suy nghĩ của bạn Tuấn.

C. Em đồng ý với cả 2 suy nghĩ và việc làm của bạn Tùng và Tuấn.

D. Em đang phân vân không biết đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào.

Câu 10. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? *

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Sống trong sạch, lương thiện.

D. Làm hết các bài tập mà cô giáo giao cho.

Câu 11. Biểu nào dưới đay thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Thù hận.

B. Thờ ơ, lạnh nhạt trước nỗi khổ đau của người khác

C. Mâu thuẫn.

D. Quan tâm, chia sẻ tới người khác.

Câu 12. Trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người? *

A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

B. Lá lành đùm lá rách.

C. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 13. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *

A. Tinh thần yêu nước.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Lòng yêu thương con người.

D. Tinh thần đoàn kết.

Câu 14. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người khen ngợi.

Câu 15. Đối với các hành vi: Chửi rủa, đánh đập người khác chúng ta cần phải làm gì? *

A. Làm theo.

B. Cổ vũ nhiệt tình.

C. Không quan tâm.

D. Lên án, tố cáo.

Câu 16. Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? *

A. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

D. An luôn giúp đỡ người khác.

Câu 17. Khi có một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta cần làm gì? *

A. Xua đuổi.

B. Thờ ơ.

C. Phê bình nghiêm khắc.

D. Khoan dung.

Câu 18. Nghĩa của câu tục ngữ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ là *

A. khi trong gia đình, trong tập thể có một người gặp chuyện không may thì những người còn lại cũng lo lắng không yên.

B. thể hiện tình yêu thương của anh chị em trong gia đình, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

C. tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn hoạn nạn

D. trong khó khăn càng thấy rõ tình thản đoàn kết, yêu thương gắn bó.

Câu 19. Lòng yêu thương con người *

A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sang.

B. xuất phát từ mục đích.

C. làm tổn hại đến người khác.

D. hạ thấp giá trị con người.

Câu 20. Trong những việc sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao? *

A. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn.

B. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.

C. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt

D. Hạn chế đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,..

Câu 21. Vào lúc rảnh rỗi C thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn C là người như thế nào? *

A. C là người sống giản dị.

B. C là người trung thực

C. C là người có lòng tự trọng.

D. C là người có lòng yêu thương mọi người.

Câu 22. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương mọi người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng trung thành.

Câu 23. Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ vẻ nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường. Bình định dừng lại thì Thân kéo tay Bình: “Thôi mình về đi, muộn rồi, chỉ đường cho người khác không phải là việc của mình”. Bình đi theo Thân nhưng chân cứ như đừng lại không muốn bước. Em hãy nhận xét hành động của Bình và Thân? *

A. Hành động của Bình là đúng đắn.

B. Hành động của Thân là không đúng.

C. Hành động của Bình là không đúng.

D. Hành động của Bình và Thân đều không nên.

Câu 24. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? *

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không lien quan đến mình.

C. Trêu tức bạn.

D. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

Câu 25. “Không ai sinh ra đã căm ghét người khác bởi vì màu da, xuất thân hay tôn giáo. Con người phải học để hận thù, và nếu họ có thể học được hận thù, họ cũng có thể được dạy biết..........., vì .............đến với trái tim con người tự nhiên hơn là thứ tình cảm đối lập với nó - Nelson Mandela”. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm… *

A. yêu thương, tình yêu thương

B. nhân ái, lòng nhân ái

C. nhân từ, lòng nhân từ

D. tốt bụng, lòng tốt

Câu 26. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là *

A. học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.

B. không học bài cũ.

C. bỏ học chơi game.

D. đua xe trái phép.

Câu 27. Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? *

A. đức tính khiêm nhường.

B. đức tính tiết kiệm.

C. đức tính siêng năng.

D. đức tính trung thực.

Câu 28. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta

A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

B. yêu đời hơn.

C. sống có ích.

D. tự tin trong công việc.

Câu 29. Câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: *

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 30. Trường hợp nào sau đây chưa có đức tính siêng năng? *

A. Ngày nào được bố mẹ động viên bằng tiền thưởng, Tấn mới học siêng năng và có hiệu quả.

B. Sau khi khỏi ốm, Hồng bắt tay ngay vào việc chép bài học đã vắng.

C. Ngoài những giờ đến lớn và học bài ở nhà, Hoa luôn phụ giúp mẹ làm việc nhà.

D. Khi đã giải xong toán, Kiên thường suy nghĩ để tìm thêm cách giải hay hơn.

Câu 1 : kể tên các truyền thống của gia đình dòng họ. Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình em Câu 2 : cho tình huống : Lan và Hằng là đôi bạn thân. Một hôm trong giờ kiểm tra sử , Hằng không thuộc bài liền dở vở ra chép. Lần ngồi bên đã nhắc nhở nhiều lần nhưng Hằng vẫn tiếp tục quay bài. Lan đã đứng dậy thưa với cô việc đó. Hằng...
Đọc tiếp
Câu 1 : kể tên các truyền thống của gia đình dòng họ. Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình em Câu 2 : cho tình huống : Lan và Hằng là đôi bạn thân. Một hôm trong giờ kiểm tra sử , Hằng không thuộc bài liền dở vở ra chép. Lần ngồi bên đã nhắc nhở nhiều lần nhưng Hằng vẫn tiếp tục quay bài. Lan đã đứng dậy thưa với cô việc đó. Hằng bị phê bình và bị điểm 0. Hằng rất giận và không chơi với Lần nữa. a, em có nhận xét gì về việc đó b, nếu em là người cùng lớp với 2 bạn thì em sẽ làm gì để 2 bạn hiểu và tiếp tục chơi với nhau Câu 4: cho tình huống sau Bố mẹ Mình đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ trong chức vụ cơ quan này nước, điều kiện kinh tế khá giá. Mình rất hãnh diện với bạn và cho rằng mình không cần phải học hành nhiều cho vất vật mà vẫn có cuộc sóng đàng hoàng vì đã bố mẹ lo cho mình. a, suy nghĩ đúng hay sai b, nếu em là Minh em sẽ có cách ứng xử như nào
2

Câu 1 : kể tên các truyền thống của gia đình dòng họ. Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình em Câu 2 : cho tình huống : Lan và Hằng là đôi bạn thân. Một hôm trong giờ kiểm tra sử , Hằng không thuộc bài liền dở vở ra chép. Lần ngồi bên đã nhắc nhở nhiều lần nhưng Hằng vẫn tiếp tục quay bài. Lan đã đứng dậy thưa với cô việc đó. Hằng bị phê bình và bị điểm 0. Hằng rất giận và không chơi với Lần nữa. a, em có nhận xét gì về việc đó b, nếu em là người cùng lớp với 2 bạn thì em sẽ làm gì để 2 bạn hiểu và tiếp tục chơi với nhau Câu 4: cho tình huống sau Bố mẹ Mình đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ trong chức vụ cơ quan này nước, điều kiện kinh tế khá giá. Mình rất hãnh diện với bạn và cho rằng mình không cần phải học hành nhiều cho vất vật mà vẫn có cuộc sóng đàng hoàng vì đã bố mẹ lo cho mình. a, suy nghĩ đúng hay sai b, nếu em là Minh em sẽ có cách ứng xử như nào:

Trả lời:

 Tình huống 1 : Em sẽ khuyên 2 bạn chơi với nhau và giải thích cho bạn Hằng là chép bài là sai bạn ấy không nên làm như thế .

Tình huống 2 : 

-Suy nghĩ bạn ấy là sai.

- Nếu em là bạn ấy em sẽ cố gắng học tập , vì bố mẹ làm việc cho nhà nước thì rất mệt nhọc nên em sẽ học thật chăm chỉ ,để bố mẹ vui lòng .

Quên tui thiếu :

câu đầu : truyền thống : hiếu học , chăm chỉ , cần cù...

em cố gắng học hành chăm chỉ , gương mẫu , nghe lời ông bà bố mẹ ...

24 tháng 12 2023

                                                    **Tham khảo**

Câu 1:

Các truyền thống của gia đình dòng họ:

- Truyền thống hiếu học.

- Truyền thống lái đò.

- Truyền thống yêu nước.

- Truyền thống đoàn kết.

...

Ý nghĩa:

Sẽ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống,góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc,nhất là trong thời đại ngày nay.

Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình,dòng họ :

- Không mang truyền thống ra khinh thường.

- Không tự ti,mặc cảm về truyền thống gia đình,dòng họ.

- Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ.